Chip Apple A series
Dành cho các mẫu smartphone của mình Apple đã phát triển SoC với dòng chip Apple A Series nổi tiếng, khởi đầu trên chiếc điện thoại iPhone 3GS ra đời cách đây nhiều năm. Những con chip Apple A được xây dựng trên nền tảng ARM, bao gồm hệ thống vi mạch, CPU và GPU.
Qua nhiều năm, chip Apple vẫn được đánh giá cao trên thị trường và được xem là những con chip đi trước thời đại. Chip Apple A mới nhất hiện nay, được tích hợp trên thế hệ điện thoại iPhone 13 Series đó là chip Apple A15 Bionic, với cấu trúc 6 nhân, gồm 2 nhân hiệu suất cao và 4 nhân tiết kiệm năng lượng, được sản xuất trên tiến trình 5nm. Với dòng chip này, hiện Apple vẫn là thương hiệu điện thoại vô đối nhờ tốc độ xử lý thần tốc, đáp ứng mọi tác vụ từ cơ bản đến phức tạp.
Chip Snapdragon được phát triển bởi nhà sản xuất Qualcomm, là một trong những thương hiệu hàng đầu về chip xử lý đa phân khúc dành cho các dòng điện thoại Android. Chip Snapdragon được cấu thành từ các bộ phận như CPU, GPU, RAM, bộ xử lý camera, bộ xử lý màn hình hiển thị, ….
Chip Snapdragon được phân cấp thành các phân khúc đa dạng như: Từ 8xx là dòng chip cao cấp, 6xx là chip trung cấp, 4xx là chip phổ thông và từ 2xx là các loại chip giá rẻ. Hiện nay, con chip mới nhất là Snapdragon 8 Gen 1 với hiệu năng khủng, được sản xuất trên tiến trình 5nm, tích hợp trong các mẫu điện thoại cao cấp như Samsung Galaxy S22 Ultra.
Gia nhập vào cuộc đua công nghệ vi xử lý, thương hiệu Huawei đến từ Trung Quốc cũng cho ra mắt dòng chip Kirin, được biết là đủ khả năng để cạnh tranh với các đối thủ khác như Exynos, MediaTek, …
Con chip đầu tiên được ra mắt của thương hiệu này là Kirin 620, tạo được ấn tượng tốt trong phân khúc vi xử lý tầm trung. Tiếp theo đó, những con chip bán dẫn khác ngày một được ra mắt, như Kirin 650, 659, Kirin 710, 710A, Kirin 810, 820 đều sở hữu 8 nhân và được tích hợp vào các dòng điện thoại của công ty mẹ.
Chip Exynos được sản xuất bởi ông trùm công nghệ xử sở Kim Chi – Samsung. Bên cạnh việc sử dụng những con chip của đối tác bên thứ 3 như Snapdragon, Mediatek thì Samsung cũng tự sản xuất ra những dòng chip cho riêng mình, tạm gọi là “cây nhà lá vườn”. Đây là một nước đi hết sức đúng đắn trong thời buổi khan hiếm chip hiện nay.
Tính đến nay, Exynos đã phát triển qua 19 thế hệ, được nhà sản xuất Hàn Quốc tích hợp cho các mẫu điện thoại Samsung của mình. Dòng chip này phổ biến ở phân khúc từ phổ thông cho đến cao cấp, hiệu năng khá mạnh mẽ và đủ sức để cạnh tranh với những đối thủ khác.
Chip Helio đến từ thương hiệu MediaTek của Đài Loan, chủ yếu hướng đến phân khúc điện thoại thông minh giá rẻ cho đến tầm trung. Ưu điểm của chip Heplio là giá thành phải chăng, nhưng bên cạnh đó nó cũng cung cấp hiệu năng ổn định để thiết bị xử lý tốt, đáp ứng các tác vụ phổ thông từ người dùng. Ngoài ra, các loại chip cũng thường được biết đến với khả năng đáp ứng chơi game khá tốt.
Chip MediaTek Helio chia làm các dòng G và P, trong đó con chip G70, G80, G90, G90T thuộc phân khúc tầm trung. Chip P35 thuộc phân khúc giá rẻ, còn Helio P90 sẽ là đối thủ trực tiếp của Snapdragon 710.
Mengapa Kecepatan Clock (Clock Speed) Penting?
Kecepatan clock (clock speed) CPU merupakan indikator yang sangat penting dalam menilai performa keseluruhan prosesor. Meskipun aplikasi seperti pengeditan video dan streaming cenderung mengandalkan performa multi-core, namun banyak game video terbaru masih memperoleh hasil terbaik pada CPU dengan kecepatan clock (clock speed) tertinggi.
Kecepatan clock (clock speed) menjadi metrik yang berguna ketika membandingkan model prosesor dalam generasi yang sama. Saat memilih prosesor untuk komputer gaming baru, kecepatan clock memberikan informasi yang cepat tentang performa umum produk dalam seri yang sejenis, seperti rangkaian terbaru dari Prosesor Intel® Core™. Tentu saja, untuk kasus penggunaan yang lebih spesifik, benchmark individu masih menjadi pilihan yang lebih tepat dan akurat.
Namun, selain faktor-faktor tersebut, terdapat beberapa hal lain yang juga perlu diperhatikan untuk mengoptimalkan performa computer Anda. Misalnya, jumlah core pada CPU, kapasitas memori cache CPU, mekanisme pendinginan CPU, arsitektur CPU, kapasitas RAM, jenis penyimpanan SSD atau HDD, dan kartu grafis. Terkadang, sebuah komputer dengan CPU berkecepatan rendah namun menggunakan SSD bisa jadi lebih cepat daripada komputer dengan CPU yang lebih baik namun menggunakan HDD. Semua aspek ini harus dipertimbangkan agar mendapatkan performa yang optimal sesuai dengan kebutuhan pengguna.
Chúng ta thường nghe nói nhiều về CPU mỗi khi tham khảo lĩnh vực công nghệ, hoặc khi tìm mua một thiết bị thông minh mới. Vậy CPU là gì? Bộ vi xử lý này đóng vai trò như thế nào cũng như thương hiệu chip nào đang thịnh hành hiện nay? Với những ai không quá am hiểu về công nghệ, bạn cũng không cần lo lắng bởi tất cả những thắc mắc đó sẽ được làm rõ trong bài viết này.
Hai cấu trúc phổ biến của CPU
Hiện nay trên thị trường có hai dòng chip phổ biến, ứng dụng 2 cấu trúc khác nhau là x86 và ARM. Để tìm hiểu chi tiết, bạn có thể tham khảo những thông tin về từng cấu trúc sau đây.
Cấu trúc x86 là cấu trúc của những con chip được sản xuất bởi thương hiệu Intel, bắt đầu ra mắt vào những năm 1978. Sau này Intel đã nhượng quyền cấu trúc chip này cho một số nhà sản xuất chip khác. Một số con chip sử dụng cấu trúc x86 có thể thấy trên thị trường như dòng chip Intel Core i3, i5, i7 … cũng như một số loại chip khác như Ryzen, EPIC, Threadripper đến từ AMD
Các loại chip x86 có thể xử lý được các lệnh phức tạp dựa trên kiến trúc CISC, cũng như thực hiện nhiều phép toán cùng lúc. Dòng chip này có tốc độ xử lý nhanh chóng, đồng thời tiết kiệm RAM tốt hơn.
Cấu trúc ARM thường được nhượng quyền cho các nhà phát triển chip để họ tùy biến, thêm vào GPU, RAM, từ đó tạo ra System on Chip (SoC). Các loại chip ứng dụng kiến trúc ARM khá là quen thuộc với những Apple fans bởi gần đây dòng chip M1, M2 trên các dòng sản phẩm MacBook, iPad đang nhận được những phản hồi tích cực. Ngoài ra đại diện cho dòng chip này còn có Qualcomm S2Q tích hợp trên chiếc máy Surface Pro X.
Về cách hoạt động, con chip sẽ xử lý, giải quyết các lệnh nhỏ và đơn giản với kiến trúc RISC. Ngoài ra, các phần mềm sản xuất cho chip ARM cũng được tối ưu đáng kể, từ những tác vụ lớn nhất cho đến nhỏ nhất. Nhờ đó, chip ARM có tốc độ xử lý nhanh chóng, thậm chí nó còn có thể xử lý trước các tác vụ ngầm liên quan. Một nhược điểm là hệ thống có thể cần sử dụng nhiều RAM trong việc xử lý các lệnh.
Không chiếm nhiều dung lượng
CPU-Z là phần mềm không chiếm nhiều dung lượng ổ cứng và tài nguyên hệ thống. Do đó, việc download và sử dụng phần mềm này sẽ không có ảnh hưởng gì tới hiệu suất của máy tính.
Ngoài ra, CPU-Z còn có một số lợi ích khác như:
Tóm lại, CPU-Z là một phần mềm hữu ích cho bất kỳ ai muốn biết thêm thông tin về phần cứng máy tính của họ. Phần mềm này miễn phí, dễ sử dụng và cung cấp nhiều tính năng hữu ích.
Lịch sử phát triển của chip máy tính
Mặc dù rất hiện đại với công nghệ tiên tiến như hiện nay, song ít ai biết những chiếc CPU đầu tiên khởi đầu mới cấu trúc khá đơn sơ. Cung quay ngược về quá khứ để xem lịch sử phát triển CPU từ những con chip máy tính ban đầu.
Thuật ngữ CPU đã xuất hiện từ thế kỷ trước, được định nghĩa là một thiết bị dùng để chạy phần mềm. Sự ra đời của những chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới cũng đánh dấu sự xuất hiện của CPU. Những CPU đời đầu được thiết kế tùy chỉnh và được xem là một phần của máy tính lớn. Thay vì thiết kế CPU cho một ứng dụng cụ thể nào đó, các nhà phát triển đã xây dựng những con chip đa mục đích và sản xuất chúng với số lượng lớn.
Đầu tiên, lịch sử ghi nhận những chiếc máy tính có kích thước thật to, tuy nhiên, theo xu hướng thì các dòng máy mini nhỏ gọn dần ra đời. Đồng thời các loại CPU dùng vi mạch (IC) ngày càng phổ biến. Thời gian sau, CPU tiếp tục được phát triển với 2 quy trình chủ yếu là tiêu chuẩn hóa và thu nhỏ hóa, đẩy nhanh quá trình các thiết bị thông minh như máy tính xuất hiện dày đặc trong cuộc sống hàng ngày của con người. Với công nghệ vi mạch, CPU ngày càng nhỏ gọn và được xây dựng trên tiến trình nm cực nhỏ.
CPU – Bộ vi xử lý bao gồm các thành phần nào?
CPU là một kiến trúc phức tạp, tuy nhiên chúng ta có thể tạm chia bộ vi xử lý thành 5 thành phần cơ bản như sau:
Thương hiệu CPU uy tín, chất lượng
Thị trường sản xuất chip xử lý ngày càng sôi động nhưng trước những thách thức của riêng lĩnh vực này, hiện tại trụ vững vàng không không có quá nhiều tên tuổi. Có thể điểm qua một số thương hiệu CPU danh tiếng sau đây.
Intel là thương hiệu chip máy tính hàng đầu hiện nay. Gia nhập ngành từ rất sớm, Intel đã dẫn đầu cuộc cách mạng công nghệ vi tính và mang đến những con chip thông minh, phục vụ nhiều đối tượng khác nhau. Với độ phủ rộng rãi, chip Intel có mặt tại các châu lục, có đối tác là nhiều hãng PC, laptop. Không ngủ quên trước thành công, thương hiệu ngày càng phát triển, nỗ lực nghiên cứu hơn nữa để mang đến những cải tiến công nghệ về vi xử lý và cho ra đời những dòng chip tân tiến hơn.
AMD là hãng chip máy tính lớn thứ 2, có trụ sở tại Hoa Kỳ. Ngoài việc thành công với các loại chip xử lý, hãng cũng ghi tên mình vào lĩnh vực card đồ họa và các linh kiện điện tử.
Chip AMD thường có giá thành rẻ hơn so với chip Intel, có nhiều dòng chip trải dài từ phân khúc phổ thông đến cao cấp. Thường được đặt lên bàn cân với chip Intel, chip AMD cũng sở hữu nhiều ưu điểm, bên cạnh đó cũng có những nhược điểm riêng tùy vào các dòng chip khác nhau.
Là một ông lớn trong ngành điện tử tiêu dùng và thiết bị công nghệ, ít ai biết Samsung Electronics cũng là một thương hiệu chip rất được ưa chuộng. Hãng chủ yếu sản xuất ra dòng chip Exynos để phục vụ ngành kinh doanh điện thoại. Ta có thể thấy gần đây ngày càng có nhiều mẫu điện thoại Samsung tích hợp chip Exynos với hiệu năng mạnh mẽ tương đương với nhiều dòng chip cao cấp khác.
Apple đã phát triển nhiều SoC dựa trên cấu trúc ARM, mà phổ biến nhất là dòng chip Apple A Series có trên các mẫu điện thoại, máy tính bảng, ngoài ra mới đây còn có sự nhập cuộc của dòng chip M Series trên các dòng MacBook.
Hầu hết các sản phẩm của thương hiệu đều sử dụng công nghệ vi xử lý do hãng xây dựng, bổ sung thêm các tính năng. Đến nay, thương hiệu Apple vẫn thành công với lối đi riêng của mình và đặt chân đến nhiều quốc gia trên thế giới.
Thương hiệu Qualcomm hay tên đầy đủ là Qualcomm Incorporated là một công ty chuyên về bán dẫn, hoạt động với quy mô toàn cầu, trụ sở đặt tại Mỹ. Bên cạnh thành công với các thiết bị viễn thông, không dây thì dòng sản phẩm chủ lực được công ty phát triển trong những năm gần đây là loại chip Snapdragon.
Trải đều nhiều phân khúc khác nhau, chip Qualcomm Snapdragon rất được ưa chuộng, hãng cũng đã hợp tác với nhiều thương hiệu smartphone lớn trên thế giới như Samsung, Xiaomi, … Qualcomm cũng có thời gian được biết đến với vị trí dẫn đầu trong ngành sản xuất chip điện thoại, tuy nhiên trong thời buổi ngày nay, cuộc cạnh tranh luôn diễn ra rất gay gắt.
Cũng là một công ty chuyên về bán dẫn khác, MediaTek có trụ sở tại Đài Loan, được thành lập vào năm 1997. Năm 2013, Mediatek trở thành một trong những thương hiệu thiết kế IC lớn nhất thế giới.
Các dòng chip của hãng thường dành cho điện thoại, rơi vào phân khúc giá rẻ – tầm trung. Tương như Qualcomm thì MediaTek cũng hợp tác với nhiều thương hiệu sản xuất smartphone khác như Samsung, Xiaomi, OPPO, … Bên cạnh dòng chip Helio giá tầm trung thì MediaTek còn cung cấp dòng Dimensity chuyên dành cho các mẫu điện thoại chiến game.
Các loại CPU dành cho điện thoại
Bên cạnh các loại CPU dành cho máy tính thì như đã nói, CPU là phần cứng không thể thiếu cho các thiết bị thông minh. Vì vậy, ở thời đại bùng nổ về smartphone hiện nay, các dòng vi xử lý cho điện thoại cũng rất đa dạng.
Hướng dẫn cài đặt CPU Z chi tiết nhất
Bước 1: Bấm VÀO ĐÂY để download phần mềm CPU Z từ Website hãng.
Bước 2: Khi lướt xuống, bạn sẽ thấy phần mềm này gồm 2 phiên bản là Classic và Custom. Tùy thuộc vào nhu cầu hay máy tính của bạn sử dụng, bạn có thể chọn bất kỳ phiên bản nào. Như trong bài viết này, Máy tính CDC sẽ hướng dẫn các bài cài đặt phiên bản Classic.
Bước 3: Nhấn Download.
Bước 4: Mở file vừa tải xuống và khởi chạy cài đặt chương trình.
Bước 5: Chọn mục I accept the argeement > Nhấn Next.
Bước 6: Chọn nơi mà bạn muốn lưu trữ file phần mềm > Nhấn Next.
Bước 7: Nhấn Install > Nhấn finish để hoàn tất cài đặt.
Kiểm tra thông số CPU
Tại tab CPU của CPU-Z, người dùng có thể biết được dòng CPU máy tính sử dụng và những thông số chi tiết của nó bao gồm: